Bia là gì? Những điều thú vị về bia mà bạn cần biết

Bia là gì? Những điều thú vị về bia mà bạn cần biết

Trong thời tiết nắng nóng, Bia là đồ uống giải khát được rất nhiều người ưu chuộng. Nhưng không phải ai cũng biết bia được làm gì? công thức hóa học của bia như thế nào? Những tác dụng mà bia mang đến ra sao? Vậy để topnoibat cùng tìm hiểu chi tiết hơn các vấn đề liên quan đến đồ uống này nhé.

XEM THÊM:

Bia được làm từ gì?

Bia được xếp là một loại đồ uống có cồn được sản xuất qua quá trình lên men đường lơ lửng trong môi trường lỏng và không chưng cất sau khi lên men. Nguyên liệu cơ bản gồm nước, mạch nha (malt), nấm men bia, hoa bia (hoa houblon). Bia chứa độ cồn thấp, có bọt mịn xốp và mang hương vị đặc trưng của thành phần nguyên liệu.

Bia được làm từ 4 nguyên liệu chính
Bia được làm từ 4 nguyên liệu chính

Dung dịch đường không bị lên men thu được từ quá trình nước ủ bia, do các thành phần sử dụng khác nhau theo từng khu vực sẽ tạo ra loại bia có hương vị và màu sắc khác biệt.  Để hiểu rõ hơn bia là gì thì chúng ta sẽ xem quá trình làm bia như thế nào ở bên dưới nhé.

Quy trình làm bia như thế nào?

Quá trình sản xuất bia được gọi là nấu bia với quy trình 8 bước như sau: Nghiền >> Phối trộn >> Tách hèm bia >> Gia nhiệt >> Tách lần 2 và làm lạnh >> Lên men >> Ủ >> Lọc và bơm CO2.

Quy trình làm bia gồm 8 bước
Quy trình làm bia gồm 8 bước

Giải thích chi tiết các bước làm bia như sau:

Bước 1: Nghiền

Bia được làm tư ngũ cốc (thường là lúa mạch, lúa mì, lúa mạch đen) nên bước đầu tiên là thu hoạch, sấy khô và làm vỡ cấu trúc của hạt.

Bước 2: Phối trộn

Nguyên liệu được đưa vào bồn ngâm trộn lẫn với nước nóng, nhờ enzym tự nhiên để phá vỡ tinh bột đường của mạch nha thành các loại đường.

Bước 3: Tách hèm bia

Đưa hỗn hợp vào nồi tách, nơi mà chất ngọt (hèm bia) được tách khỏi vỏ trấu

Bước 4: Gia nhiệt

Đưa hèm bia vào nồi gia nhiệt làm nóng và thêm hoa bia vào để có sự khác biệt.

Bước 5: Tách lần 2 và làm lạnh

Hỗn hợp được tách một lần nữa để loại bỏ hoàn toàn chất rắn của lúa mạch và hoa bia đi, để lại dung dịch hỗn hợp sẵn sàng quá trình làm và lên men.

Bước 6: Lên men

Men được thêm vào trong quá trình bơm hỗn hợp vào tháp ủ. Nấm men chuyển đổi đường có trong hèm bia thành bia cùng một số hương liệu khác và CO2.

Bước 7: Ủ bia

Sau quá trình lên men, bia cần thời gian ủ để đạt hương vị và mùi vị phù hợp nhất theo ý muốn nhà sản xuất.

Bước 8: Lọc và bơm CO2

Bia được lọc bơm CO2 và tháp bia, nói chúng sẽ cần 3 đến 4 tuần hoa tan CO2 trong bia.

Vậy là quá trình làm bia đã xong và sẵn sàng đóng gói.

Công thức hóa học của bia

Bia là đồ uống có cồn (Etanol) nên công thức hóa học sẽ chứa hợp chất này và còn nhiều hàm lượng vi chất khác.

Công thức của bia là nước, etanol và các hàm lượng vi chất khác
Công thức của bia là nước, etanol và các hàm lượng vi chất khác

Etanol một hợp chất hữu cơ thuộc nhóm ancol no có công thức CH3-CH2-OH. Công thức chung là R-OH. Trong đó R có thể là:

  • R là hidrocacbon: có thể no hoặc không no

Ví dụ: CH3OH ; CH3-CH2-OH; CH2=CH-CH2-OH

  • R thuộc nhánh aren chứa vòng glucozo (C6H5=CH2-OH)

Chúng ta thường gọi độ bia tức là hàm lượng Etanol chứa trong bia. Ví dụ như Bia 4,9 độ tức là bia có chứa 4,9% hàm lượng Etanol còn lại là nước và hương liệu đặc trưng khác. Ngoài ra trong bia còn nhiều chất dinh dưỡng khác vì được sản xuất từ các loại ngủ cốc khác nhau như Vitamin, Magie, Natri,…

4 loại bia

Các loại bia ngày càng trở nên đa dạng, có nhiều loại hương vị khác nhau. Dưới đây là 4 loại bia:

  • Bia Ale: là loại bia nổi tiếng khi được lên men và nấu bia ở nhiệt độ khoảng 15-23 độ C
  • Bia Lager: đươc sử dụng nhiều nhất trên thế giới được lên men và nấu bia ở nhiệt độ khoảng 7-12 độ C.
  • Bia lai: là lại bia kết hợp từ 2 loại trên với chất lượng và hương vị hấp dẫn.
  • Bia được lên men tự nhiên: được ủ và dùng men từ bia hoang dã thay vì men được nuôi cấy

Tác dụng của bia tốt hay xấu

Bia là đồ uống có cồn tuy nhiên có hàm lượng dinh dưỡng khá cao đặc biệt là Vitamin nhóm B. Chính vì thế Bia được uống với lượng vừa đủ sẽ rất tốt và ngược lại nếu uống quá nhiều sẽ gây nhiều tác hại xấu.

Lợi ích của bia khi uống điều độ

Theo tiến sỹ y học Canada Jonh Trevitic nếu bạn mỗi ngày uống 1 cốc bia:

  • Giảm nguy cơ bệnh tim mạch khoảng 30% do giảm lượng cholesterol xấu trong máu, giảm xơ cứng động mạch. Bia còn có chất polyphenol làm chống oxy hóa tốt cho tim mạch
  • Giảm sỏi thận khoảng 40% vì được cung cấp 1  lượng nước tương đối cho cơ thể
  • Tăng cường sức khỏe não bộ
  • Chống đột quỵ giảm 50% do lưu lượng máu được cải thiện đáng kể.
  • Ngăn ngừa ung thư tuyến tiền liệt
  • Làm cho xương chắc khỏe hơn
  • Giảm nguy cơ mắc tiểu đường
  • Dưỡng ẩm cho da
  • Dầu dưỡng tóc
  • Giảm stress
  • Giảm nguy cơ mắc sỏi mật

Nếu là bà bầu thì có thể uống 1 chút để tăng lượng nước ối, làm trắng da cho bé.

Tác hại của bia khi bạn nốc nhiều

Bia có cả lợi và có hại cho cơ thể
Bia có cả lợi và có hại cho cơ thể

Nhưng bia khi bị làm dụng và uống quá nhiều thì chuyện gì xảy ra:

  • Say bia làm đau đầu chóng mặt buồn nôn
  • Nghiện bia: gây cảm giác thèm bia rượu
  • Tăng nguy cơ trầm cảm
  • Uống trên 3 chai bia thì tăng nguy cơ mắc bệnh về gan
  • Tăng cân, béo bụng
  • Nguy cơ ung thư vòng họng
  • Ví tiền của bạn bị hao mòn hàng ngày.

Để tránh nguy cơ và hậu quả không tốt cho sức khỏe thì sự dụng bia sao cho hợp lý. Không uống quá 2 chai bia trong 1 ngày.

Trên đây là những giải đáp Bia là gì? Công thức bia như thế nào? Quy trình làm bia? Và những điều thú vị khác về bia mà bạn chưa biết. Mong các bạn sẽ hiểu hơn về bia và sử dụng phù hợp nhất.

Advertisement
Share