Công thức tính áp suất khí quyển và bài tập minh họa có lời giải

Công thức tính áp suất khí quyển và bài tập minh họa có lời giải

Bài tập tính áp suất khí quyển không hề đơn giản. Bởi vậy, để giải được những dạng bài tập tính áp suất khí quyển thì bạn cần nắm được khái niệm và công thức tính áp suất khí quyển. Đừng lo, bài viết dưới đây sẽ tổng hợp kiến thức về áp suất khí quyển và cho một số bài tập thường gặp để bạn đọc thử sức nhé.

Xem thêm:

Khái niệm áp suất khí quyển là gì?

Áp suất khí quyển còn có tên gọi khác là áp suất không khí, nó có độ lớn của áp lực trong bầu khí quyển của Trái Đất (hoặc một hình tinh khác, ngôi sao khác) trên một đơn vị diện tích. Trong những trường hợp khác nhau, áp suất khí quyển gần tương đương với áp suất thủy tĩnh do trọng lượng của không khí ở trên điểm đo. Bởi vậy, nếu mà độ cao tăng, khối lượng khí quyển sẽ giảm xuống ít hơn, do đó áp suất khí quyển sẽ giảm với độ cao ngày càng tăng đó.

Công thức tính áp suất khí quyển 2

Đặc điểm của áp suất khí quyển như thế nào?

  • Áp suất khí quyển có tác dụng theo mọi phương.
  • Áp suất khí quyển phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như gió, độ cao và nhiệt độ…
  • Khi càng lên cao thì áp suất khí quyển càng giảm do không khí trở nên loãng hơn. Bởi vậy khi lên cao 12m thì áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1 mmHg.
  • Áp suất khí quyển tại một nơi thay đổi theo thời gian và những thay đổi đó ảnh hưởng đến thời tiết của nơi đó.

Đơn vị đo áp suất khí quyển

  • Đơn vị đo của áp suất khí quyển thường sử dụng là mmHg. Khi ở nơi có độ cao ngang mực nước biển áp suất khí quyển khoảng 760 mmHg (là khoảng 100000Pa)

Công thức tính áp suất khí quyển chính xác nhất

Công thức tính áp suất khí quyển bằng thương của lực tác động lên trên bề mặt ép với diện tích của bề mặt bị ép.

P = F/S

Trong đó có P là áp suất khí quyển (N/m2), (Pa), (Psi), (mmHg)

                     F là lực tác động lên bề mặt ép (đơn vị N)

                     S là diện tích của bề mặt bị ép (đơn vị m2)

Công thức tính áp suất khí quyển

Một số quy đổi những đơn vị đo của áp suất là:

  • 1 Pa = 760 mmHg = 1 N/m2
  • 1 mmHg =133,322 N/m2
  • 1 Pa = 10 – 5 Bar

 Những bài tập tính áp suất khí quyển có lời giải chi tiết nhất

Bài tập 1: Áp suất khí quyển khi ở tại mặt đất là 760 mmHg. Tính áp suất khí quyển tại đỉnh núi cao 1500 m. Biết rằng cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển sẽ giảm xuống 1 mmHg.

Lời giải

Áp dụng công thức tính áp suất khí quyển ta có:

P = F/S = 1500/12 = 125

Bởi vì cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển sẽ giảm xuống 1 mmHg nên khi lên cao 1500 m thì áp suất khí quyển sẽ giảm là:

1.125 = 125 mmHg

Như vậy áp suất khí quyển tại đỉnh núi cao 1500 m là:

P = P0 – 125 = 760 – 125 = 635 mmHg

Bài tập 2: Áp suất khí quyển tại đỉnh của một tòa nhà cao tầng là bao nhiêu mgHg, N/m2. Biết rằng tòa nhà cao tầng đó có 72 tầng, mỗi tầng cao 3 m và áp suất khí quyển tại mặt đất là 760 mmHg.

Lời giải

Độ cao của 72 tầng là:

72.3 = 216 m

Biết rằng cứ 12 m thì giảm 1 mmHg

Do vậy khi lên cao 216 m thì giảm 216/12 mmHg

Áp suất tại đỉnh tòa nhà cao tầng là:

760 – (216/12) = 42,2 mmHg

Bài tập 3: Trên đỉnh của một ngọn đồi có chiều cao là 750m người ta đo áp suất khí quyển được 735 mmHg. Tính áp suất khí quyển ở chân đồi? Biết rằng cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển sẽ giảm đi 1 mmHg.

Lời giải

Khi lên cao 750 m áp suất giảm:

750 : 12 = 62,5 mmHg

Áp suất tại chân ngọn đồi là:

735 – 62,5 = 672,5 mmHg

Ngoài kiến thức về áp suất khí quyển ở trên, bạn đọc có thể tham khảo nhiều kiến thức về môn Vật Lý, Toán Học, Lịch Sử… tại Top Nổi Bật nhé. Chúc bạn đọc có giờ học tập thật tốt nhé.

Advertisement
Share