Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Liên Xô đã phục hồi được một phần, tuy nhiên vẫn còn lạc hậu nhiều so với các nước phương tây. Vì vậy, Liên Xô quyết định thực hiện cuộc cải cách công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa hay còn gọi là kế hoạch 5 năm. Tuy nhiên, đến năm 1941, kế hoạch này buộc phải dừng lại. Lý do vì sao liên xô buộc phải tạm ngừng công cuộc xây dựng đất nước vào năm 1941 chúng tôi sẽ tiết lộ ngay sau đây.
Xem thêm:
- Vì sao phong trào Duy Tân ở Trung Quốc thất bại? [Giải thích chi tiết]
- Vì sao Nhật Bản tiến hành xâm lược bành trướng ra bên ngoài?
- Vì sao có thể nói rằng Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?
- Tại sao nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại Việt?
Tìm hiểu về Liên Xô
Liên Xô có tên gọi đầy đủ là Liên bang Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết. Trong những năm 1922-1991, Liên Xô là quốc gia có diện tích lớn nhất nằm giữa khu vực lục địa Á – Âu.
Sau sự thành công của cuộc cách mạng tháng 10 Nga (1917), sự chiến thắng của đảng Bolshevik đã giúp thống nhất được các nước: Nga, Ukraine, Belarus và Ngoại Kavka, Liên Xô được thành lập.
Liên Xô được lãnh đạo bởi Đảng Cộng Sản Liên Xô, có thủ đô là Moscow và cũng là nơi tập trung đông dân nhất. Ngoài ra, Liên Xô còn có các trung tâm đô thị lớn như: Leningrad, Minsk, Tashkent, Kiev, Novosibirsk và Alma-Ata.
Vào thời điểm bây giờ, diện tích của Liên Xô là hơn 22 km2 vuông và là đất nước có diện tích lớn nhất thế giới.
Văn hóa của Liên Xô
Văn học Liên Xô nổi tiếng toàn thế giới vào giữa thế kỷ XIX với những cái tên xuất chúng như: Aleksandr Pushkin, Lev Tolstoy, Fyodor Dostoyevsky và Anton Chekhov.
Kinh tế của Liên Xô
Nền kinh tế Liên Xô lúc bấy giờ là nền kinh tế phi cạnh tranh, phi thị trường và chịu sự lãnh đạo hoàn toàn của Đảng. Nền kinh tế tập trung chủ yếu là nogn6 nghiệp tập thể và nông nghiệp quốc doanh. Tất cả các định hướng phát triển lâu dài của nông nghiệp nước nhà đều phải thông qua đại hội Đảng và các cấp Ủy Đảng.
Khoa học và công nghệ
Trong quá trình công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa thì việc phát triển khoa học – công nghệ là quan trọng nhất. Tốc độ phát triển khoa học vô cùng nhanh. Số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học của nước này tăng từ 11,6 – 1,2 triệu người chi trong những năm 1913 – 1975. Trong đó, có các nhà khoa học tên tuổi như Ivan Pavlov,Ilya Mechnikov.
Liên Xô thời điểm này được là một cường quốc khoa học kỹ thuật không thua gì các nước phương tây, đặc biệt là về lĩnh vực: toán học, vật lý, đại dương, luyện kim và thủy động lực.
Liên Xô bắt đầu xây dựng chế độ xã hội như thế nào?
Dù là quốc gia có diện tích lớn nhất nhưng Liên Xô vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu, thua xa các nước phương tây. Các máy móc, Liên Xô đều phải nhập khẩu từ nước ngoài về. Nông nghiệp là ngành là chiếm hầu hết tổng sản phẩm quốc dân của nước này. Trước tình thế này, để phát triển đất nước, Liên Xô thực hiện chiến lược công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
Toàn dân Liên Xô vào những năm 1926-1929 tập trung phát triển ngành công nghiệp nặng, bao gồm: công nghiệp chế tạo máy móc, công nghiệp năng lượng (tập trung vào than, dầu mỏ và điện), công nghiệp chế tạo máy móc phục vụ nông nghiệp và công nghiệp quốc phòng.
Cùng với sự cải cách về công nghiệp, Liên Xô cũng đẩy mạnh phát triển nông nghiệp.
Các thành tựu trong quá trình công nghiệp hóa Liên Xô
Những năm đầu thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, Liên Xô đã đạt được không ít các thành tựu như:
- Sản lượng công nghiệp của Liên Xô dẫn đầu Châu Âu và đứng thứ hai thế giới, chỉ sau Mỹ.
- Thực hiện thành công tập thể hóa nông nghiệp với quy mô sản xuất lớn.
- Xây dựng các trường học từ tiểu học đến trung học, phổ cập kiến thức xóa nạn mù chữ.
- Lĩnh vực khoa học-kỹ thuật của Liên Xô đạt được nhiều thành tựu khiến thế giới nể phục.
- Xóa bỏ các giai cấp bóc lột, xã hội Liên Xô lúc bấy giờ chỉ tồn tại 3 giai cấp là: công nhân, nông dân và tầng lớp xã hội chủ nghĩa.
- Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 3 vào năm 1937. Nhưng đến tháng 6/1941 thì kế hoạch này buộc phải dừng vì phát xít Đức tấn công Liên Xô.
Vì sao liên xô buộc phải tạm ngừng công cuộc xây dựng đất nước vào năm 1941?
Có thể thấy quá trình công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa diễn ra vô cùng thành công với những thành tựu được kể trên. Tuy nhiên, đến năm 1941 kế hoạch 5 năm này lại phải dừng lại vì chiến tranh Đức – Liên Xô.
Phát xít Đức tấn công Liên Xô một cách bất ngờ, gây nên chiến tranh thế giới thứ hai. Vì vậy, Liên Xô phải tạm gác lại kế hoạch 5 năm để tập trung cho cuộc chiến với phát xít Đức, bảo vệ tổ quốc.
Đó cũng là lý do vì sao liên xô buộc phải tạm ngừng công cuộc xây dựng đất nước vào năm 1941.
Kết luận
Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc vì sao liên xô buộc phải tạm ngừng công cuộc xây dựng đất nước vào năm 1941. Để tìm hiểu và giải đáp thêm về các sự kiện lịch sử thế giới, hãy theo dõi những bài viết tiếp theo của chúng tôi nhé.