[Giải đáp] Chuẩn đoán hay chẩn đoán? 99% sẽ chọn SAI

[Giải đáp] Chuẩn đoán hay chẩn đoán? 99% sẽ chọn SAI

Chuẩn đoán hay chẩn đoán đâu mới là cách dùng từ chính xác. Khi bạn tới một bệnh viện chắc chẳn không ít lần bạn đã nghe nói về từ này. Vậy hãy cùng tôi khám phá ngay nhé.

Xem thêm:

Chuẩn đoán hay chẩn đoán là đúng chính tả

Không ít lần chúng ta đã nghe những lời tranh luận về sự phong phú của Tiếng Việt. Đôi khi ngay cả chính người Việt lâu năm còn khó phân biệt được giữa hai từ. Ví dụ như chuẩn đoán hay chẩn đoán là mới là đúng thì còn nhiều người chưa thể phân biệt được.

Phân biệt giữa “chuẩn” và “chẩn”

Phân biệt giữa chuẩn và chẩn

“Chuẩn” là một thứ được coi là tiêu chí là căn cứ để đối chiếu, đúng với quy định.

“Chẩn” đoán theo từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học, định nghĩa rằng chẩn đoán là xác định bệnh dứa theo triệu chứng và kết quả xét nghiệm.

Chẩn đoán là từ đúng chính tả

Vậy thì theo như định nghĩa giữa chuẩn và chẩn thì “Chẩn đoán là từ đúng chính tả“.

Chẩn đoán là từ đúng chính tả
Chẩn đoán là từ đúng chính tả

Đúng vậy, trong từ điển Tiếng Việt không có từ “chuẩn đoán” mà chỉ có “chẩn đoán”. Vì khi ghép hai từ đơn thì chẩn đoán mới là từ có nghĩa, phù hợp với văn phong. Chẩn đoán có nghĩa là thông qua quá trình theo dõi các triệu chúng và kết quả xét nghiệm, chụp chiếu từ đó bác sĩ sẽ đưa ra kết luận về bệnh.

Ví dụ: Theo như kết quả kiểm tra, bệnh nhận được chẩn đoán bị ung thư tuyến giáp.

Chuẩn đoán là gì?

Không có trong từ điển vậy tại sao lại xuất hiện từ chuẩn đoán? Chắc hẳn có rất nhiều người thắc mắc điều này. Có hai lý do để giải đáp điều này:

Thứ nhất: do cách phát âm khá giống nhau đã dẫn đến mọi người nhầm lẫn giữa hai từ này. Từ đó mọi người thường hay sử dụng từ chuẩn hơn. Từ đó khiến cho có sứ xuất hiện giữa hai luồng ý kiến trái chiều.

Thứ hai: Do cách viết sai. Mọi người có thể vì lý do nào đó mà viết thiếu hoặc thừa từ. Điều này cũng có thể khiến cho người đọc nhìn sai và hiểu sai vấn đề.

Cách khắc phục lỗi khi sử dụng chuẩn đoán hay chẩn đoán

Vậy thì làm như thế nào để tránh sử dụng sai trong quá trình học tập và làm việc. Điều duy nhất bạn cần làm đó là rèn luyện thật nhiều. Ví dụ như nói thật nhiều, viết thật nhiều và đọc thật nhiều để học tập nhiều từ ngữ mới cũng như ôn luyện nhiều từ ngữ cũ. Tránh tình trạng nhầm lẫn giữa hai từ giống nhau.

Và trong Tiếng Việt thì không ít có những từ khó phân biệt như chuẩn đoán hay chẩn đoán. Ví dụ như : bổ sung hay bổ xung, sịn sò hay xịn sò, sai sót hay sai xót… có rất nhiều từ rất khó phân biệt.

Tuy nhiên nếu bạn có thắc mắc có thể tham khảo thêm những bài viết bổ ích tại GÓC HẠNH PHÚC để bổ sung được nhiều kiến thức trong cuộc sống.

Advertisement
Share